QUY TRÌNH VÀ CÁCH XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT ĐẠT TIÊU CHUẨN
1: CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT
-
Phương pháp xử lý sinh học
Phương pháp này sử dụng tính chất hòa tan và không hòa tan của các hợp chất hữu cơ có trong nước. Dựa vào các đặc trưng cơ bản và diễn ra chủ yếu trong các Bể lọc sinh học gồm hai quá trình cơ bản sau: xử lý thiếu khí và xử lý hiếu khí, biến nito thành NO2 có trong nước.
Tách bỏ các chất rắn có kích thước khác nhau tồn tại trong nước:
+ Dùng song chắn hoặc màn lưới để tách bỏ rác thải, các vật cản đi theo dòng nước
+ Bể lắng: các chất lơ lửng được loại bỏ hoàn toàn
+ Bể tách dầu: tách chiết các chất rắn có khối lượng nhỏ hơn nước như dầu mỡ
+ Xử lý nước thải sinh hoạt bằng phương pháp hóa lý là thông qua các quá trình của vật lý và hóa học (Keo tụ, tạo bông) dùng để xử lý nước thải mà không có sự xuất hiện của bể lắng.
+ Các hợp chất lơ lửng trong nước có kích thước vô cùng nhỏ nên khả năng lắng đọng không được cao mà sử dụng hệ thống lắng đọng lại tốn khá nhiều thời gian. Vậy làm thế nào để rút ngắn quá trình này nhưng mang đến hiệu quả cao? Bạn có thể sử dụng một số hượp chất như phèn nhôm, phèn chua… vì chúng có khả năng kết tụ các chất rắn thành một khối có trọng lượng lớn hơn; chính vì vậy chúng dễ dàng lắng xuống đáy bể.
-
Phương pháp xử lý hóa học
Đây là phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt không thể thiếu nhưu cân bằng độ Ph của nước, khử trùng nước bằng hóa chất.
2: QUY TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI
Bước 1: Các hệ thống như xử lý nước thải nhà hàng, xử lý nước thải khách sạn, xử lý nước thải chung cư, xử lý nước thải khu đô thị… hàng ngày.
Bước 2: Bể điều hòa tiếp nhận nước từ bể thu gom và được sục khí kiên tục đáp ứng chi quá trình xử lý liên tục mà không bị quá tải.
Bước 3: Bể thiếu khí được trang bị các giả thể sinh học nhằm “nuôi dưỡng” cá thể vi sinh vật tồn tại trong nước. Tại đây sẽ diễn ra quá trính natri hóa, phân hủy các chất hữu cơ thành CO2, H2O, CH4,… đồng thời hàm lượng BOD cũng giảm theo.
Bước 4: Tại bể hiếu khí các vi sinh vật bám trên giá thể thông qua quá trình chuyển động liên tục nên quá trình phân hủy các hợp chất hữu cơ diễn ra nhanh hơn. Chính vì vậy, các vi sinh vật đóng vai trò quan trọng trong việc tiêu diệt các hợp chất hữu cơ trong nguồn nước thải này. Quá trình này phải luôn đảm bảo hàm lượng BOD không được vượt quá ngưỡng 5mg/l.
Bước 5: Nước chảy sang bể hồi lưu tiền hành khử nitrat
Bước 6: Cặn bùn còn sót lại sẽ tiếp tục lắng đọng xuống đáy tại bể lắng cơ học.
Bước 7: Được thiết kế trong môi trường thiếu khí và được khử hoàn toàn nitrat, tại bể chứa bùn là môi trường giữ lại các chất cặn bã, bùn và cát.
Bước 8: Nước sinh hoạt sau khi trải qua quá trình xử lý như trên sẽ được khử trùng trước khi đưa vào sử dụng trực tiếp.
Ý kiến của bạn